![]() |
![]() |
Khuê nghe Bảo tâm sự mà không phản ứng mạnh như mọi khi. |
Nhận ra tình cảm Bảo dành cho mình và biết San (Diệu Hương) không mấy ủng hộ việc mình yêu anh trai vì quá chênh lệch, Khuê thăm dò bạn thân: "Đúng là cuộc đời tao có rất ít cơ hội để gặp được người tốt như anh Bảo. Nhưng nếu giả sử như có một ngày nào đó tao thử bắt đầu với anh mày thì mày có căm ghét tao không?".
![]() |
![]() |
Khuê hỏi ý kiến San về việc tiến tới với Bảo. |
Trong khi đó, San lần đầu gặp mặt mẹ Khang (Trọng Nhân). Cô nói hết sự băn khoăn của mình với mẹ chồng tương lai: "Khang trước đây là nhân viên của cháu. Cháu nhiều tuổi hơn Khang. Cháu từng kết hôn và đã thất bại trong hôn nhân. Cô là mẹ của Khang, có lẽ hơn ai hết cô nhìn thấy sự chênh lệch của chúng cháu".
![]() |
Mẹ Khang hết lòng ủng hộ San đến với con trai. |
Trái với dự đoán của San, mẹ Khang nói: "Có vẻ cô đã hiểu ra vấn đề rồi đây. Cháu thì lo lắng về sự chênh lệch. Có vẻ như là cháu đang ở thế yếu đúng không? Nỗi bận tâm của hai đứa lại khác nhau. Cháu thì lo lắng về sự chênh lệch còn thằng Khang dường như nó chỉ lo là cháu chưa đủ yêu nó. San này, sự chênh lệch có quan trọng đến thế không?".
![]() |
Mẹ Khang chạm mặt với mẹ Thái sau nhiều năm. |
Vừa nói chuyện xong với San, ra ngoài mẹ Khang (Quế Hằng) bất ngờ chạm mặt mẹ Thái (Hoàng Cúc). Hai người phụ nữ từng chung một người đàn ông nhìn nhau toé lửa.
Diễn biến chi tiết "Hoa hồng trên ngực trái" tập 39 sẽ lên sóng VTV3 tối thứ 4, 18/12.
Mỹ Anh
Nam diễn viên khiến nhiều người ngỡ ngàng khi đăng ảnh khi còn học cấp 3 với ngoại hình khác hẳn hiện tại.
" alt=""/>Hoa hồng trên ngực trái tập 39: Khuê hỏi ý kiến San về việc yêu Bảo“Phiên chợ Từ Tâm” do Ban Dân vận TP.Thủ Đức và Tiểu ban hướng dẫn Phật tử Ni giới Trung ương phối hợp tổ chức.
“Với các hoạt động thiết thực, phiên chợ đã tạo nên một lễ hội tình người, góp phần tiếp sức cho TP.Thủ Đức trong vấn đề an sinh xã hội, đồng thời giúp người lao động khó khăn - những công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp nơi đây cảm nhận rõ hơn về hơi ấm tình người, giúp họ có thêm điểm tựa về tinh thần, để chất lượng cuộc sống được cải thiện tốt hơn”, Ni sư Huệ Dâng, trưởng ban Tổ chức chia sẻ.
Nói với VietNamNet, chị Nguyễn Thị Hồng Gấm, công nhân có mặt từ rất sớm tại phiên chợ cho biết, “sau đại dịch, đời sống của công nhân khó khăn hơn do thiếu hàng hóa, thời gian nghỉ làm nhiều, do vậy ngày hội này phần nào chia sẻ với chúng tôi”.
Anh Lê Quang Hưng, công nhân cho một công ty chế biến gỗ tại Linh Trung cũng bày tỏ: “Thực sự, với đồng lương eo hẹp, giá cả leo thang hiện nay, chúng tôi phải cầm cự, nỗ lực rất nhiều trong cuộc sống, dè xẻn các chi tiêu”.
Nói rồi, anh rạng rỡ cầm phiếu đi lựa các hàng hóa thiết thực cho sinh hoạt của gia đình, “được một tuần, đỡ một tuần”.
Phiên chợ tuy không thể đến với tất cả công nhân, phải thông qua phường Bình Chiểu tổ chức cho một số ít anh chị khó khăn hơn. Tuy nhiên, theo Ni sư Huệ Dâng, đây có thể nói là một bàn tay nhỏ của Ni giới Phật giáo, cùng chung lo cho người lao động khó khăn tại địa phương. “Hi vọng sẽ có thêm nhiều tổ chức đến với công nhân như thế này”, Ni sư trưởng ban tổ chức nói.
Ngoài phiếu mua sắm, các anh chị công nhân còn được tặng phiếu ẩm thực chay (100 ngàn đồng/phiếu) để mua các thực phẩm muốn ăn, mỗi món từ 10-20 ngàn đồng, do các chùa Ni trong TP.HCM thực hiện.
Họ còn được khám, phát thuốc, tư vấn pháp lý, tâm lý miễn phí. Tổng kinh phí thực hiện lên đến 440 triệu đồng do Tiểu ban hướng dẫn Phật tử Ni giới Trung ương chịu trách nhiệm.